Buổi chợ trung du – Một cảnh tượng sôi động tràn đầy sức sống
Mục lục
- 1. Phần 1: Đọc thầm và làm bài tập (5đ)
- 2. Bài viết liên quan:
- 2.1. Câu 4: Câu “Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây.” tác giả muốn gợi điều gì?
- 2.2. Câu 5: Từ nào trong số các từ sau đây gợi tả âm thanh?
- 2.3. Câu 6: Vị ngữ trong câu “Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương.” là:
- 2.4. Câu 7: Gạch dưới các từ láy có trong câu sau:
Phần 1: Đọc thầm và làm bài tập (5đ)
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín.
Câu 1: Cảnh chợ trong bài văn được miêu tả vào vùng nào?
a. Vùng đồng bằng
b. Vùng biển
c. Vùng trung du
d. Vùng núi
Câu 2: Cảnh chợ được miêu tả vào buổi nào?
a. Bình minh
b. Buổi trưa
c. Hoàng hôn
d. Buổi tối
Câu 3: Không khí buổi chợ trung du như thế nào?
a. Khẩn trương, im lặng.
b. Khẩn trương, huyên náo.
c. Khẩn trương, sợ sệt.
d. Khẩn trương, buồn rầu.
Bài viết liên quan:
Câu 4: Câu “Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây.” tác giả muốn gợi điều gì?
a. Có nhiều người đến dự phiên chợ.
b. Có nhiều màu sắc trong buổi chợ.
c. Có nhiều quần áo được bán trong chợ.
d. Có nhiều hàng hóa được bán ở chợ.
Câu 5: Từ nào trong số các từ sau đây gợi tả âm thanh?
a. Gồng gánh
b. Lẹt xẹt
c. Vung vẩy
d. Eng éc
Câu 6: Vị ngữ trong câu “Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương.” là:
a. Mặt trời cuối thu
b. Nhọc nhằn chọc thủng màn sương
c. Chọc thủng màn sương
d. Nhọc nhằn chọc thủng
Câu 7: Gạch dưới các từ láy có trong câu sau:
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt.